Bé bú ít ngủ nhiều có tốt không

Bé bú ít ngủ nhiều làm nhiều bậc cha mẹ vô cùng lo lắng vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Vậy, có cách nào để giúp mẹ giải quyết được vấn đề này không? Hãy cùng LamDepNhe tham khảo bài viết sau đây.
Đối với trẻ sơ sinh, nhu cầu ngủ và ăn đều rất cao và chúng cần được cân bằng để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của bé.
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh có thể kéo dài từ 16-18 tiếng hoặc hơn và cứ mỗi từ 2-3 tiếng bé cần bú một lần, với bé uống sữa công thức sẽ lâu hơn.
Tuy nhiên, có trường hợp bé bú ít ngủ nhiều liên tục không thức dậy đòi bú hoặc chỉ dậy khi tè dầm rồi bắt đầu ngủ tiếp.
Nếu tình trạng này kéo dài liên tục quả thực sức khỏe và sự phát triển của bé sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Do đó mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân cũng như các khắc phục tình trạng này càng sớm càng tốt.

1. Bé ngủ nhiều do đâu?

Mô hình giấc ngủ của trẻ mới sinh khác hẳn với người lớn, mỗi giấc ngủ của bé có thể kéo dài từ 30 phút đến 3 hoặc 4 giờ không kể ngày hay đêm.
Nguyên nhân chính khiến trẻ sơ sinh ngủ nhiều đó là giúp cơ thể bé phát triển và lớn lên. Điều này lý giải cho việc vì sao trẻ sơ sinh lớn rất nhanh đấy, mẹ ạ.
– Trẻ lớn lên khi ngủ: Đối với những bé ngủ ngon, ngủ đủ giấc thì não bộ sẽ tiết ra hooc-môn tăng trưởng giúp bé nhanh lớn và khỏe mạnh hơn.
– Phát triển não bộ: Giấc ngủ ngon đảm bảo cho sự phát triển não bộ, giúp bé thông minh hơn, tăng cường khả năng ghi nhớ.
– Tinh thần thoải mái: Ngủ đủ giấc có tác dụng giúp tinh thần bé thoải mái và điều này đồng nghĩa với việc bé sẽ vui vẻ, cười đùa nhiều hơn.
– Tăng cường hệ miễn dịch: Hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh sẽ càng được cũng cố và trở nên khỏe mạnh hơn nhờ vào giấc ngủ ngon và sâu.
Ngoài ra, việc trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít, ngủ li bì còn có thể do bé mắc phải một số bệnh lý khác như:
– Bé bị mất nước: Cơ thể trẻ bị mất nước có thể do nôn trớ, tiêu chảy, sốt hoặc ra nhiều mồ hôi. Trẻ ngủ nhiều, ngủ liên tục trong trạng thái mệt mỏi là một trong những biểu hiện đặc trưng của bệnh.
– Trẻ bị sốt: Thông thường trẻ sơ sinh bị sốt ngủ rất nhiều, có thể kéo dài liên tục đến vài giờ.
– Trẻ bị viêm màng não: Đây là một căn bệnh nguy hiểm đặc biệt đối với trẻ sơ sinh vì có khả năng gây tử vong cao hoặc để lại nhiều di chứng nặng nề.
Bệnh có các triệu chứng như bé ngủ nhiều, ngủ li bì hoặc hôn mê, bú ít…

2. Bé bú ít ngủ nhiều và giải pháp cho mẹ

Trong thời gian sau khi sinh, các chuyên gia dinh dưỡng vẫn khuyến khích mẹ rằng không nên để bé ngủ quá lâu mà không cho bú.
Bởi lúc này, dạ dày của bé còn rất nhỏ nên không thể bú được nhiều vì vậy cần cho bé bú liên tục để đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất.
Ngoài ra, sữa mẹ lại rất dễ tiêu hóa do đó bé sẽ đói nhanh hơn.
Khi thấy con ngủ quá lâu mẹ cần đánh thức bé dậy để cho bú, việc đánh thức này sẽ không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và bé sẽ nhanh chóng quay lại giấc ngủ.
Mẹ có thể áp dụng vài mẹo sau để “gọi” con dậy:
– Chạm nhẹ vào bé: Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, chỉ cẩn một cái chạm nhẹ vào má cũng có thể khiến bé cử động, tỉnh giấc.
– Bỏ bớt lớp chăn quấn: Bé sẽ ngủ ngon và sâu giấc hơn khi được bọc trong lớp chăn ấm áp, vì vậy khi muốn con tỉnh dậy để bú mẹ hãy bỏ lớp chăn này nhé.
– Làm mát: Một khi bé ngủ quá sâu và khó đánh thức mẹ có thể dùng một chiếc khăn nhúng nước ấm rồi lau nhẹ lên mông, lưng, tay, chân. Việc này sẽ giúp bé thức giấc nhanh chóng.
– Cho bé bú mẹ: Trẻ sơ sinh có phản xạ mút tự nhiên khi đặt ti mẹ vào miệng, khi đó bé sẽ bắt đầu bú sữa mẹ và sẽ dần tỉnh ngủ.
Đối với những trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít hoặc bỏ bú lâu ngày do bệnh lý mẹ cần theo dõi và đưa bé đến gặp bác sĩ.
Tránh để tình trạng kéo dài vì sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé.

3. Hỏi đáp về trẻ sơ sinh bú ít ngủ nhiều

Hỏi: Chào bác sĩ, bé em lúc sinh nặng 3.2kg, bé trai sinh đủ tháng 39 tuần.
Hiện nay là 2 tháng 2 ngày cân nặng 4.7kg, bú sữa mẹ hoàn toàn.
Em có những thắc mắc sau về cách cho bé bú ạ:Thứ nhất, khi bé bú 1 cữ không hết 1 bầu vú, thì ở cữ bú lần sau nên cho bú ở vú đó tiếp đến khi nào xẹp ( bú 2-3 cữ) hay cữ sau nên bú vú bên kia ạ?
( vì bé bú ít, sữa mẹ nhiều nên bé bú ít khi xẹp hết 1 bầu vú, mà sữa thì thấy về liên tục ạ, lúc ngực căng thì có thể vắt 1 bên khoảng 120-140, và 1 bên khoảng 80-100ml ạ)
Có những lúc bé bú, rồi vựt ra rồi khóc, rồi đưa vào lại bú rồi vựt ra khóc. Em không hiểu những lúc này là bé bị sao ạ?
Em thử lấy tay bóp thì sữa vẫn ra bình thường ạ.
Thứ hai, em có hút sữa ra và cho bé bú bình, có lúc bé bú được 80,70,60,40,30ml thậm chí có lúc không bú mà lăn ra ngủ luôn ạ.
Có lúc bé chịu bú bình, lúc lại không chịu. Bé vẫn ngủ đều từ sáng khoảng 7-9h thức, bú ít khoảng 5-6phút và ngủ đến khoảng 11h30 nhưng vẫn không đòi bú, mà vẫn lăn ra ngủ. Buổi trưa thì giấc ngủ ngắn hơn thường 1-2 tiếng.
Một ngày (cả đêm) bé bú khoảng 14-15 cữ, có khi ít hơn và 1 lần bú khoảng 5-8 phút.
Đêm có khi bé ngủ suốt không dậy bú, vậy em có nên đánh thức bé dậy bú không ạ?
Và bé bú như vậy là đủ không ạ? Làm sao để bé bú được nhiều hơn, và làm sao để bé có thể bú bình tốt ạ?
Thứ ba, lúc còn trong tháng bé ngày nào cũng ị cả 7-8 lần, sau đó gần 2 tháng thì bé ị khoảng 3 lần ngày.
Nhưng khoảng 2 tuần nay, 3 ngày bé mới ị 1 lần, và phân ị thì không có hoa cà hoa cải như trước mà nó hơi giống bột , sáp sáp ạ.
Hàng ngày bé vẫn xì hơi nhưng hơi rất hôi ạ.
Như vậy bé có bị táo bón không ạ? Hay do bé bú ít nên không đi ị ạ? Bé cũng ít ngoáy khóc, chỉ khi nào quá đói thôi ạ.
Em lo lắng quá, sợ bé bú ít không đủ chất dinh dưỡng ạ.
Mong bác sĩ giải đáp giúp em những thắc mắc trên. Em xin thành thật cảm ơn ạ.
Trả lời: Chào bạn!
Mỗi lần cho bú sữa mẹ, bạn nên cho bú một bên vú.
Nếu sữa nhiều thì vắt bỏ sữa trong đầu dòng để cho bé bú sữa đục có nhiều chất dinh dưỡng và năng lượng hơn.
Sau khi cho bú xong mà vẫn còn sữa thì vắt ra để sữa không bị giảm tiết.
Cữ bú sau sẽ bú vú bên kia. Quan trọng là bé lên cân tốt, ngủ ngoan, chứng tỏ bé bú đủ sữa.
Mỗi ngày bạn nên cho bé bú ít nhất 8 lần. Nếu bé ngủ lâu quá 3 giờ thì nên đánh thức bé dậy.
Bé đã quen bú vú mẹ sẽ không thích bú bình.
Bé 2 tháng tuổi sẽ đi cầu khác với bé sơ sinh. Nếu bé tự đi cầu được và phân không khô cứng thì không sao.
Thân mến!

BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh Khoa Sơ sinh – BV Từ Dũ

4. Trẻ sơ sinh bú ít ngủ nhiều phải làm sao

Trong suốt khoảng 6 tháng đầu đời, trẻ sơ sinh chỉ ăn và ngủ. Nếu ăn giúp bổ sung dinh dưỡng, giấc ngủ lại đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Mẹ có biết, trẻ vẫn sẽ tiếp tục lớn dần lên trong lúc ngủ?
Theo các chuyên gia, não trẻ sẽ tiết ra nhiều hormone tăng trưởng trong lúc ngủ, nhờ vậy giúp bé cưng phát triển chiều cao tối ưu. Không chỉ vậy đâu mẹ nhé! Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra tác dụng tích cực của giấc ngủ đối với sự phát triển não bộ. So với trẻ ngủ ít, hoặc bé ngủ không sâu, khi bé ngủ đủ giấc não bộ sẽ phát triển nhanh và khỏe hơn. Đặc biệt, sự phát triển của hệ thần kinh trung ương cũng đảm bảo khi bé được ngủ nhiều.
Với các bé ngủ nhiều, tinh thần sẽ được thư giãn nhiều hơn. Vì vậy, mẹ sẽ thấy bé cưng vui vẻ và ít khóc lóc hơn. Ngoài ra, giấc ngủ cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch ở trẻ, giúp ngăn ngừa các bệnh cảm cúm, nhiễm khuẩn ở trẻ.
Trẻ sơ sinh có thể ngủ từ 16-18 tiếng/ ngày. Quãng thời gian này có thể là quá nhiều với người lớn, nhưng thực tế lại rất bình thường với nhu cầu ăn ngủ của trẻ. Vì vậy, mẹ không cần quá lo nếu thấy trẻ sơ sinh ngủ nhiều. Khi đói, bé sẽ tự động thức dậy đòi bú. Thông thường, bé bú mẹ hoàn toàn sẽ cần bú sau mỗi 2-3 tiếng. Với những bé uống sữa công thức, khoảng cách giữa các cữ bú có thể lâu hơn.

4.1 Trẻ sơ sinh ngủ nhiều không chịu bú mẹ cần lo gì

Không phải tất cả trường hợp trẻ sơ sinh ngủ nhiều đều có lợi.
Mẹ nên cẩn thận với những trường hợp bé ngủ li bì, liên tục không thức dậy đòi bú, hoặc chỉ dậy khi “dấm đài” và tiếp tục ngủ.
Những trường hợp này nếu kéo dài liên tục có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển cũng như sức khỏe của trẻ.
Mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân cũng như cách khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít càng sớm càng tốt.

4.2 Nguyên nhân trẻ sơ sinh không chịu bú ngủ nhiều

  • Trẻ sơ sinh bị mất nước: Bé bị nôn trớ, tiêu chảy, sốt hoặc đổ quá nhiều mồ hôi, tất cả những trường hợp này đều có thể làm trẻ ngủ li bì trong trạng thái mệt mỏi. Mẹ nên nhanh chóng đưa bé đến bệnh viện ngay. Bác sĩ sẽ thăm khám cũng như đề xuất những biện pháp bù nước thích hợp cho trẻ.
  • Trẻ bị sốt: Có hệ miễn dịch yếu nên trẻ sơ sinh rất dễ bị sốt, thậm chí ngay cả khi không có dấu hiệu nào báo trước. Với những bé dưới 3 tháng tuổi sốt 38 độ, mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để bác sĩ xác định nguyên nhân cũng như tìm cách hạ sốt cho trẻ sớm. Với các bé trên 3 tháng tuổi bị sốt, mẹ nên đưa bé đến bệnh viện khi trẻ sốt từ 38,9 độ trở lên.
  • Trẻ bị viêm màng não: Ngủ nhiều, bú ít là một trong số những triệu chứng của bệnh viêm màng não. Đây là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm. Bệnh có thể để lại nhiều di chứng nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Đối với những trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít hoặc bỏ bú lâu ngày do bệnh lý mẹ cần theo dõi và đưa bé đến gặp bác sĩ.
Trẻ bú ít ngủ nhiều nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé.

5. Trẻ sơ sinh bú ít ngủ nhiều có sao không

Trẻ sơ sinh chỉ dành thời gian cho hai việc chính là ngủ và bú, một ít dành cho việc chơi đùa cùng bố mẹ.
Việc đảm bảo đúng thời lượng ngủ và hoạt động bú sữa sẽ giúp cho việc phát triển cơ thể cũng như trí não của trẻ.
Do vậy mà khi trẻ không cân bằng thời gian theo khoa học theo đúng tiêu chuẩn dành cho mỗi độ tuổi thì bố mẹ rất lo lắng.

6. Trẻ sơ sinh nên ngủ bao nhiêu tiếng bú bao nhiêu sữa 

6.1 Bú

Tùy theo cân nặng nhu cầu và sức bú của mỗi trẻ mà lượng sữa bú được nhiều ít khác nhau giữa các trẻ, cũng như việc có nên cho trẻ bú đêm không và bao nhiêu là đủ.
Những điều này còn tùy thuộc vào cơ địa, tình trạng sức khỏe của bé rất nhiều.
Nhưng nhìn chung thì các bé sơ sinh từ lúc mới sinh chơ đến khoảng 2 tuần thì cần được bú nhiều lần từ 8 đến 12 cữ trong một ngày.
Nếu là bú sữa mẹ thì cách 2 tiếng cho bú một lần, nếu là sữa ngoài thì 3 tiếng một lần với lượng tương đương.
Trẻ được hơn 2 tuần tuổi thì có thể bú trung bình từ 60ml đến 100ml mỗi lần và khoảng cách thời gian mỗi lần bú không thay đổi so với trước.
Khi trẻ được 3 tháng tuổi trở lên đến 12 tháng tuổi thì lượng sữa mỗi lần bú có thể tăng từ 120 đến 150 ml mỗi cữ, số lần cho bú giảm xuống còn khoảng 8 lần.
Nếu trẻ không quấy khóc vì đói lúc nửa đêm thì mẹ không nên đánh thức trẻ dậy để cho bú, vì việc cản trở giấc ngủ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trí não và thể trạng của trẻ.
Nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 1 năm đầu đời, lượng sữa non của mẹ có thể giúp trẻ miễn dịch hoàn toàn và an toàn cho trẻ.

6.2 Ngủ

Trẻ thường ngủ nhiều hơn thức khi mới sinh ra cho đến khi được 12 tháng tuổi.
Nhưng cũng theo tiêu chuẩn, không nên để trẻ ngủ quá nhiều sẽ mất cân bằng cho cơ thể trẻ và ảnh hưởng đến việc phát triển.
Theo y học, thời lượng ngủ cần thiết cho trẻ được tính như sau:
– Trẻ 1 tuần tuổi cần ngủ 16 giờ 30 phút mỗi ngày.
– Trẻ 1 tháng tuổi cần ngủ 15 giờ 30 phút mỗi ngày.
– Trẻ 3 tháng tuổi cần ngủ 15 giờ mỗi ngày.
– Trẻ 6 tháng tuổi cần ngủ 14 giờ 15 phút mỗi ngày.
– Trẻ 9 tháng tuổi cần ngủ 14 giờ mỗi ngày.
– Trẻ 12 tháng tuổi cần ngủ 13 giờ 45 phút mỗi ngày.
Trẻ càng lớn thì thời gian ngủ ban ngày càng rút ít lại đồng nghĩa với việc thời gian ngủ ban đêm sẽ tăng lên, cho đến khi giống người lớn là ngủ 8 tiếng mỗi ngày.
Ngoài ra, chúng ta nên biết rằng với thời lượng ngủ nhiều như vậy, không phải là trẻ một một mạch, một giấc dài, mà có thể chia nhỏ ra tùy theo mỗi trẻ.
Có thể trẻ sẽ thức dậy vì đói, các mẹ nên chú ý để cho con bú kịp thời và để trẻ thư giãn một chút trước khi cho ngủ lại.

7. Trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít có tốt không

Hầu hết chúng ta đều biết việc trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít là không tốt cho sự phát triển tự nhiên của trẻ.
Mặc dù giấc ngủ rất quan trọng nhưng nếu trẻ ngủ quá nhiều so với tiêu chuẩn thì tinh thần không được tỉnh táo, cơ thể mệt mỏi và biếng bú, dẫn đến sa sút thể trạng và có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn.
Trẻ ngủ nhiều, bú ít lâu ngày không khắc phục được sẽ khiến cơ thể ốm yếu, còi cọc, thiếu dưỡng chất và hệ miễn dịch vốn chưa hoàn thiện càng thêm suy giảm chức năng.
Cần phải cung cấp đủ lượng sữa cho trẻ và đảm bảo giấc ngủ vừa đủ, không thiếu cũng không quá nhiều.
Nguyên nhân của việc trẻ ngủ nhiều bú ít có thể do thói quen được tạo ra bởi bố mẹ không chăm một cách khoa học.
Hoặc cũng có thể do một số trường hợp sau:
– Cơ thể bé đang mắc bệnh, có thể là cảm, sốt hoặc một bệnh khác khiến cho trẻ uể oải, không muốn thức dậy để bú.
Thông thường trẻ sơ sinh bị sốt ngủ rất nhiều và lười bú ngay cả khi chúng đang đói. Hay vấn đề mất nước cũng làm cho trẻ ngủ liên tục trong trạng thái mệt mỏi. Bố mẹ nên kiểm tra và cung cấp đủ nước cho trẻ.
– Tre bị viêm màng não cũng có các triệu chứng ngủ lì bì, hôn mê, bú ít.
Đây là một vấn đề nghiêm trọng, có thể để lại nhiều di chứng nặng nề và có khả năng gây tử vong cao, đặc biệt nó thường xảy ra đối với trẻ sơ sinh nên các phụ huynh nhớ cho trẻ đi khám khi thấy biểu hiện này kéo dài mà không rõ lý do.
– Do trẻ bị ép bú liên tục làm sinh ra tâm lý sợ hãi và trẻ bỏ bú hoặc bú rất ít.
Mặc dù lượng sữa cần thiết theo tiêu chuẩn là vậy nhưng các mẹ có thể linh hoạt, tùy theo sức bú cũng như nhu cầu của con mà áp dụng, không nên quá khuôn sáo, ép bé bú khi chúng không đói, không thích bú chỉ làm con càng lãnh cảm với sữa.

8. Cách khắc phục trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít

  • Ai cũng biết rằng trong lúc trẻ ngủ say thì bộ não sẽ tiết ra hóc môn tăng trưởng giúp bé lớn lên, phát triển trí tuệ, giúp tinh thần thoải mái, tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng.
  • Tuy vậy, trẻ ngủ nhiều bú ít lại là một vấn đề đáng quan tâm, lúc này giấc ngủ không còn mang hiệu quả tích cực nữa mà trở thành một rắc rối, cần phải cân bằng lại.
  • Bố mẹ có thể tập thói quen ngủ và bú cho trẻ từ khi được 3 tuần tuổi, cho con làm quen với giờ giấc, phân biệt ngày và đêm để trẻ thực hiện đều đặn các hoạt động chính của mình.
  • Cho trẻ bú theo nhu cầu, nếu có thể, mẹ hãy để trẻ tự đói và đòi bú thì sẽ có hiệu quả hơn, vì khi cần thiết, trẻ sẽ thích thú với việc được bú kịp thời và vấn đề tiêu hóa cũng tốt hơn.
  • Cho trẻ đi khám định kì theo chỉ định của bác sĩ, tiêm chủng đầy đủ và đảm bảo chế độ chăm sóc một cách khoa học nhưng không máy móc, rập khuôn.
  • Nếu cho con bú sữa mẹ, chị em phải chú ý chế độ ăn uống của mình để lượng sữa con bú đạt chất lượng, không ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc phản ứng xấu.
  • Nếu trẻ phải bú sữa ngoài vì lý do nào đó, thì mẹ phải chắc chắn về chất lượng cũng sự an toàn của loại sữa đó, nhớ đọc kĩ các thông tin trên hộp sữa về hạn dùng, thành phần của sữa.

Hy vọng với thông tin bài viết chia sẻ về trẻ sơ sinh ngủ nhiều bú ít có tốt không sẽ giúp các mẹ bầu biết cách chăm sóc để trẻ được tốt hơn.

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

solah baras ki song zoztube.mobi desi pron video
tiny 4k chupaporn.net mallu new porn
طيز مراتي aflamsexaraby.com سكس زنجى
dragonball hentail mobhentai.com kouwan seiki
yes xxx anal-porn-tube.net mira sethi
litorica india tubepatrolporn.net nikki benz xnxx
www.pakistansex.com orgyvideos.info nadiya moidu
software girls xvideos stripvidz.net xxx.sex video
free x mobi desitubeporn.com xnxx video. com
indian fucking white koporn.net 69bhabhi.com
افلام سكس قوية tubepatrol.pro افلام يابانى سكس
spyfam.com tubetria.mobi sdmoviespoint.club
www.xxnx.sex.com orangetube.org keerthi suresh cum tribute
اطياز كبيره pornarabx.com سكس خليج
bangla blue video hdtubefucking.com tarzan xnxx